#必須保持自己內在的渾沌 #方能產生一顆跳舞之星
1980年代,#美國神話學大師喬瑟夫_坎伯(Joseph Campbell)受美國公共電視(PBS)「當代思想大師」節目之邀,與記者、政治評論家兼神學碩士的莫比爾(Bill Moyes)對談,為一般大眾闡述神話學的奧義,引發觀眾熱烈迴響,促成將對談內容以文字形式出版。《#神話的力量》(The Power of Myth)在輕鬆的訪談對話之間探討社會、宗教、戰爭,乃至愛與死亡,出版後書市反應熱烈,2015年亦曾推出繁體中文版。
漫遊者文化 AzothBooks 近日即將推出全新修訂版,同時邀請台北藝術大學戲劇系兼任助理教授耿一偉撰寫導讀,從作為當代神話主要傳播媒介的電影來觀察,領讀者一同踏上坎伯的神話之旅,在東西方神祇與英雄的故事裡,找到神話與自己內在的關聯,成為一顆跳舞的星星,與宇宙共舞。新書上市前,Openbook搶先刊登,以饗讀者。
(引文)如果《#星際大戰》是《#千面英雄》的主要範例,那麼《#阿凡達》更能與《神話的力量》的種種說法相呼應:納美人崇拜大地女神伊娃,伊娃在最後以救兵的姿態,喚醒潘朵拉星球的野生動物來解救將被地球人荼毒的危機。男主角傑克在與駕駛機器人的柯邁斯上校的最後決鬥,則是靠了女納美人奈蒂莉射出關鍵一箭才得以解圍(這是一箭雙鵰,隱喻著神話起源的狩獵文化對科技文明的挫敗,同時是女性力量對男性的戰勝)。
-------
●訂閱電子報,收信掌握本刊完整報導
https://lihi1.com/EbuBe
●追蹤Openbook IG
https://goo.gl/Enkzy3
同時也有3部Youtube影片,追蹤數超過54萬的網紅TheMingThing,也在其Youtube影片中提到,What if you could get the perfect present for anybody but that wasn’t enough? We present to you PART 2 of our newest 2-part short, “The Delivery Boy”!...
「joseph campbell」的推薦目錄:
joseph campbell 在 沃草 Watchout Facebook 的精選貼文
美國政府的臺海戰略模糊(strategic ambiguity)政策是什麼?中國如果出兵攻打臺灣,美國到底會不會協防?
.
美國政府在1996年臺海危機時在臺灣關係法下採取了最為綏靖的解釋,時任國防部助理部長的奈伊(Joseph Nye)被媒體問到是否會出兵協防臺灣時,他回答說:「要看情況」,那到底什麼情況下美國會出兵什麼時候不會呢?美國政府從來不願對這問題正面表態。
.
而現在美國政府嘴上仍然守著戰略模糊,但不斷擴張臺海附近的武力部署。美國可能不願意直接投放地面部隊幫到臺灣協防臺灣,但用其他方式(例如確保臺灣東岸的補給線、在臺海的戰略性轟炸等等)協助臺灣應該是非常有可能發生的事。
.
👇 深入了解戰略模糊👇
------
#沃草需要你 #定期定額募集中
每月 199 元,留下守護台灣的力量!
https://waa.tw/fRm7DF
joseph campbell 在 Mei - 梅 Facebook 的精選貼文
Cuộc sống an nhàn đang giết chết bạn
Author: Errik Rittenberry
Theo như một cuộc thăm dò ý kiến gần đây, dù được sống trong một thời đại với những tiêu chuẩn cao nhất trong lịch sử nhân loại, dù được đáp ứng dễ dàng các nhu cầu vật chất, chúng ta – những con người hiện đại, vẫn đang khốn khổ, giận giữ, sợ hãi, sầu muộn và âu lo hơn bao giờ hết.
Ở Mĩ, tỉ lệ trầm cảm tăng lên đều đều từ giữa những năm 1930. Xấp xỉ 40 triệu người trưởng thành khi được hỏi mắc chứng rối loạn lo âu. Đặc biệt ở độ tuổi thanh thiếu niên, cùng với sự phát triển của mạng xã hội và điện thoại thông minh, tỉ lệ tử tự và tự sát cũng tăng lên một cách đáng kể. Hơn sáu trăm ngàn trẻ em dưới 5 tuổi đang dùng thuốc điều trị tâm thần. Việc dùng quá liều nha phiến ở những người trưởng thành cũng đang nằm ngoài tầm kiểm soát.
Câu hỏi được đặt ra là: Tại sao?
Tại sao ở giữa thời đại của những tiềm năng vô hạn, con người lại vô vọng đến vậy?
Tại sao ở giữa một thời đại an toàn, thịnh vượng nhất trong lịch sử, con người lại lo âu đến vậy?
Khi có đầy những cơ hội để tự thay đổi và quyết định số phận mình, sao vài người trong chúng ta vẫn xót thương và giận giữ và dồn nén đến đớn đau cảm giác trống rỗng này?
Freud định nghĩa trầm cảm là một cơn tức giận từ trong nội tâm. Đã có nhiều nhận xét đúng, nhưng tôi nghĩ định nghĩa về trầm cảm của nhà tâm lý học hiện sinh vĩ đại Rollo May là đúng hơn cả - “Trầm cảm là sự bất lực khi không thể dựng lên tương lai.”
Rollo May cũng chỉ ra, lo âu đơn giản bắt nguồn khi ta “không thể biết về thế giới mình đang sống, cũng không thể định vị bản thân trong sự hiện hữu của chính mình.”
Ngày nay, nhiều người lạc lối, mất phương hướng và hoang mang trong chính cuộc sống của họ, không còn tin vào khả năng xây dựng tương lai của bản thân. Họ vô vọng, hay theo cách nói của Sartre, họ đang cảm nhận “nỗi thống khổ của tự do”. Hoặc theo cách nói khác nữa, “Cái án của nhân loại là tự do, một khi bị ném vào thế giới này, ta phải chịu trách nhiệm cho tất cả những gì ta đã làm”.
Một trong những nhà trị liệu tâm lý năng nổ nhất thế kỷ 20 – Carl Jung, đã nhận ra thứ mà một phần ba những bệnh nhân của mình phải chịu đựng “không phải là chứng loạn thần kinh lâm sàng có thể định nghĩa, mà là sự vô cảm và trống rỗng trong cuộc sống của họ. Hay có thể nói, đây là chứng loạn thần kinh chung trong thời đại của chúng ta.”
Rốt cục điều gì đã xảy đến với xã hội hiện đại này, khiến cho nỗi sợ hãi cứ ngày càng lan rộng?
Có lẽ chỉ vì chúng ta không còn phải đấu tranh sinh tồn nữa, mà dành thời gian để du đãng lang thang trong miền tưởng tượng.
Có lẽ những khó khăn và hiểm nguy thường nhật đã qua đi, ta không cần phải chứng minh giá trị của bản thân qua những lần vượt qua giông tố.
Có lẽ cuộc sống an nhàn không nghịch cảnh đã tước đi của ta ý nghĩa và mục đích sống.
Có lẽ ta đang sống đằng sau chiếc mặt nạ văn minh, và chẳng thể nào là chính bản thân mình được nữa.
Có lẽ vì chúng ta là sản phẩm của những bộ máy truyền thông đại chúng phân cực, thứ biến thông tin xuyên tạc thành rác rưởi để giật tít.
Có lẽ chúng ta hằng tin vào những lời nói dối, rằng địa vị xã hội thật quan trọng, rằng nhà lầu xe hơi, những bộ quần áo sáng loáng và những chuyến đi xa xỉ sẽ làm ta hạnh phúc.
Có lẽ chúng ta đã mất kết nối với thế giới này, thay vào đó dành hàng ngày trong căn phòng điều hòa đóng kín, đằng sau chiếc màn hình máy tính, tán nhảm hằng mong người ta sẽ hiểu sự khốn khổ cùng cực của bản thân mình.
Có lẽ do tầm nhìn hạn hẹp khiến ta mù quáng, nhỏ nhen, tuyệt vọng trong khe nứt nhỏ bé của miền nhận thức hạn chế. Hay do ta nhìn thế giới qua đôi mắt của chú sâu bé nhỏ thay vì loài chim, khiến đường chân trời dường như mãi luôn ảm đạm và khuất sau tầm mắt.
Có lẽ vì chúng ta đã chế ngự bản năng mà hùa theo tuân thủ những chuẩn mực khắt khe của văn hóa và xã hội.
Có lẽ thay vì bước trên con đường chông gai của công việc và ý chí, ta chỉ ngồi quanh, trông mong vào vũ trụ, hay Chúa trời sẽ cứu rỗi chúng ta, cho ta cuộc sống hằng ao ước.
Có lẽ ta cứ nhìn nhận thế giới như những vị anh hùng, thay vì chiếu sâu vào đôi mắt của chính bản thân.
Hay có lẽ tiện ích của công nghệ đã xây lên một bức tường ngăn ta khỏi những trải nghiệm quý giá.
Ở thời đại này, chúng ta được kết nối với nhau hơn bao giờ hết, cũng bị ngăn cách, cô đơn, và phẫn uất hơn bao giờ hết.
Loài người tiến hóa để hợp tác và gắn bó với nhau thành những nhóm nhỏ. Nhờ đó, ta sống sót qua những ngày đầu đầy chông gai trong thời kỳ nguyên thủy. Rồi khi tiến hóa tiếp và sống với những bộ tộc và xã hội thu nhỏ, ta tìm thấy mục đích của đời mình là không ngừng cống hiến.
Ngày nay, chúng ta thấy lạc lõng trong chính thế giới của bản thân, chẳng thể là một mắt xích hoàn chỉnh trong xã hội được nữa. Hãy lượn lờ trên Twitter, đọc bình luận của các trang báo chính trị để thấy người ta đã phẫn uất tức giận đến nhường nào.
Carl Jung hoàn toàn hiểu rõ về vấn đề nan giải này, ông viết rằng đây là “một hình thái mới của sự hiện hữu”, và toàn thể xã hội hiện đại đã “tạo ra những con người yếu đuối, bất an và thiếu kiên định.”
Jung cảnh báo nếu xã hội còn xem nhẹ và coi khinh những cá nhân ấy, họ sẽ dễ bị tổn thương bởi ảnh hưởng của nhà nước và những phong trào quần luôn muốn thao túng họ. Như gần đây, ta thấy sự trỗi dậy của phe cực tả, cực hữu và những nhóm cực đoan dị hợm của chính trường Mĩ.
“Đám đông càng lớn, mỗi cá nhân càng nhỏ bé hơn” – như Jung đã nhắc nhở chúng ta.
Không thể phủ nhận những nỗ lực tuyệt vời và tài tình đã giúp tạo ra một nền văn minh thịnh vượng và phồn vinh. Nhưng như Colin Wilson và nhiều nhà tư tưởng vĩ đại khác đã ngộ ra, cái bóng dài lê thê của sự an nhàn đã làm con người ta trượt dài trên sườn dốc. “Cuộc sống sung túc khiến người ta thôi kháng cự, để rồi chết chìm trong sự lười biếng.”
Chúng ta nên làm gì?
Làm gì để vượt qua cái hố đen sâu thẳm của sự trống rỗng, làm gì để thôi chết chìm trong sự lười biếng và khai phá hết tiềm năng của bản thân?
Tôi chẳng thể nào biết câu trả lời chính xác nhất là gì. Mỗi chúng ta là một bản thể riêng biệt và độc nhất. Nhưng ta có thể chắt lọc từ những nhà tư tưởng vĩ đại, xem cái cách mà họ nói về mục đích và sức sống.
1. Buông bỏ.
Người Mĩ là những người hay căng thẳng nhất thế giới. Và theo như cuộc thăm dò mới đây của Gallup, tám mươi lăm phần trăm công nhân hiện nay chán ghét công việc của mình.
Cuộc sống hối hả đang giết chết chúng ta. Hãy thoát ra khỏi càng nhanh càng tốt.
Joseph Campbell đã nói “Phải buông trôi cuộc đời đã tính trước, chờ đón thứ đang thực sự đợi chúng ta.” Một khi đã nhận ra cách sống hiện tại không giúp chúng ta theo đuổi được niềm đam mê, ta phải thay đổi. Ta phải nhớ lại chính mình trước khi bị đúc vào cái khuôn định sẵn của những chuẩn mực xã hội. Sẽ có những đớn đau. Sẽ có những xáo trộn. Và ta sẽ nhận ra mình đang cô độc bước dài lê thê trên những vùng đất chưa được gọi tên. Nhưng ta phải cất bước đi thôi.
Và Carl Jung đã ngộ ra, “Chẳng thể nhắc đến ý thức mà không có nỗi đau.”
2. Chấp nhận những khổ đau.
Thế giới làm ta tan nát lòng. Hãy biến sự khổ đau thành nền tảng để xây dựng nên bản ngã mới. Như Rollo May đã khẳng định chắc nịch, “nỗi đau là cách khiến ta nhận ra thái độ hay hành vi sai lệch...mỗi phút giây đớn đau cho ta cơ hội để trưởng thành. Nghe có vẻ lạ lùng, nhưng mọi người nên hân hoan vì niềm đau khổ. Đây là dấu hiệu chỉ ra ta có thể thay đổi chính bản thân mình.”
Hay theo cách nói của Charles Bukowski, bạn phải chết vài lần để có thể thực sự sống.
3. Tự nhận thức
Colin Wilson từng viết: “ Thế giới kéo ta trượt xa hàng ngày, như những nô lệ phía sau bầy ngựa chiến. Ta cần học cách cắt đứt sợi dây trói, để tâm trí mình lắng lại, nhận ra mối quan hệ giữa núi và đá.”
Cuộc sống hiện đại nhàn tẻ và thanh bình khiến chúng ta biếng nhác, cuốn lấy những trò tiêu khiển rẻ tiền, những màn kịch đời tầm thường vô vị. Tâm trí ta cứ mờ sương, uể oải, chậm chạp. Ngày lại qua ngày, cuộc sống như được lập trình sẵn. Ta chẳng thể nhớ nổi mình đã làm gì sáng qua nữa. Mọi thứ đều như một thói quen, đáng quên, chết lặng.
Nhưng Alan Watts đã từng nhắc nhở chúng ta, “Đây là bí mật của cuộc đời – hãy để tâm đến những thứ bạn đang làm. Thay vì gọi nó là công việc, hãy gọi nó là thú vui.”
Phải học cách chế ngự những con robot bên trong chúng ta, nâng cao tầm nhận thức. Hãy ném bản thân vào những trải nghiệm mới, bằng những chuyến phiêu lưu, những hiểm nguy, bằng cách tắt bản tin thời sự đi, thay vào đó là đọc những tác phẩm văn thơ vĩ đại. Hãy theo cách nói của Henry Miller, “mục đích của cuộc đời là sống, sống hạnh phúc, say mê, thanh thản mà tuyệt vời.”
4. Dừng việc mua sắm.
Nếu là một người Mĩ điển hình, bạn có lẽ đang chết ngập trong đống nợ, tài khoản tiết kiệm gần như bằng không. Khả năng tài chính tệ hại khiến bạn phẫn uất, tuyệt vọng, mất đi nhân tính. Khốn nạn thay, những nỗ lực vô vọng để gây ấn tượng với người hàng xóm kế bên đang gặm nhấm linh hồn bạn, khiến bạn chán nản vô cùng.
Theo như đại học Northwestern, những người đặt nặng sự giàu có, địa vị xã hội và của cải vật chất dễ bị trầm cảm và chống đối xã hội (anti-social) hơn phần lớn chúng ta.
Chẳng phải là bí kíp gì cao xa, bạn càng sở hữu ít hơn, bạn càng hạnh phúc. Bukowski đã nói, nhu cầu của tôi càng ít, tôi càng thấy khá hơn. Chi tiền vào những thứ thực sự thu hút bạn, khiến bạn ngưỡng mộ, thay vì chạy đua theo những thiết bị hiện đại nhất, những quần áo trang sức mốt nhất chỉ cho bạn hạnh phúc ngắn hạn.
Lão Tử đã khuyên răn chúng ta, “ Nếu cứ chạy theo tiền bạc và sự che chở, tim ta sẽ chẳng bao giờ mở ra. Quan tâm đến ánh nhìn người khác, ta sẽ thành tù nhân của họ. Làm công việc của mình, đừng lùi bước. Đó mới là con đường duy nhất dẫn đến sự thanh thản.”
5. Kết nối lại với thế giới và bản năng nguyên thủy của chúng ta.
Jung lưu ý rằng “quá nhiều thú tính sẽ làm méo mó người văn minh, quá nhiều sự văn minh làm người ta phát ốm.” Và quả thực, chúng ta – những con người văn minh sống trong thế giới phương Tây đang phát ốm.
Camus đã có một câu nói nổi tiếng, con người là tạo vật duy nhất chối bỏ chính bản thân mình.
Chúng ta là giống loài duy nhất trong hành tinh này sống khác hoàn toàn với bản năng, thế chỗ bằng những nụ cười giả tạo và lớp mặt nạ giả tạo.
Nietzsche hiểu rất rõ điều này, “tương đối mà nói, con người là loài động vật vụng về, ốm yếu và nguy hiểm hơn thảy, đã đi ngược lại bản năng của chính mình.”
Nietzsche kết luận rằng cách chữa duy nhất cho “căn bệnh mang tên loài người” là “trở về với mẹ thiên nhiên”, làm sống lại những bản năng nguyên thủy đã bị triệt hạ bởi văn minh.
Ta phải học cách vọc ngón tay vào đất, học cách làm vườn, thiền, đi chân trần trên nền cỏ, bộ hành trong tự nhiên, tìm hiểu và thí nghiệm các vị thuốc thiên nhiên. Một lần nữa, Alan Watts đã nhắc ta nhớ, “ta không “đi vào” trong thế giới này; ta rời bỏ nó, như một chiếc lá rời khỏi nhành cây.”
Tôi có thể kết thúc bài này bằng một đoạn văn nho nhỏ dễ thương đầy khích lệ, nhưng tôi chẳng thể. Tôi chỉ muốn nhắc nhở mọi người, mỗi phút giây được sống là một phép màu. Mọi thứ chỉ là phù du, chúng ta đang dần đi đến điểm kết của cuộc đời mình. Mỗi hơi thở qua đi, ta lại càng đi gần đến cõi chết. Bạn có chịu tận tâm với cuộc sống mà mình được ban phước, hay sẽ trở thành nạn nhân của lối sống lười biếng giả tạo khiến bạn bị nuốt chửng bởi xã hội này?
_________
Nguồn: QRVN
Dịch giả: Hà Nguyễn
joseph campbell 在 TheMingThing Youtube 的最讚貼文
What if you could get the perfect present for anybody but that wasn’t enough? We present to you PART 2 of our newest 2-part short, “The Delivery Boy”!!
Watch PART 1: https://youtu.be/CQJ4Ia218f4
LISTEN to all the OST songs HERE: https://goo.gl/Jc74ZL
SPECIAL THANKS
Wardrobe: H&M Malaysia (https://instagram.com/hm)
Camera: Sony A7R3 (https://instagram.com/sonymalaysia)
Location Sponsors:
Common Ground Bukit Bintang (https://commonground.work/)
APW Bangsar (https://instagram.com/apwbangsar)
Pulp by Papa Palheta (https://instagram.com/pulpbyppp)
Pavilion Kuala Lumpur (https://instagram.com/pavilionkualalumpur)
Lush Malaysia (https://instagram.com/malaysia.lush)
JD Sports (https://instagram.com/jdsportsmy)
Fashion Valet (https://instagram.com/fashionvaletcom)
Soundtracking, Talitha.'s & lost.spaces' OST
Courtesy of Breaking Music (https://breakingmusic.my)
Thank you to each and every sponsors who came onboard - couldn't have done it without you guys!!
Also to the FABULOUS cast members -
Joey Leong, Melissa Campbell, Rebecca Soraya, Tasha Chitty, Talitha Tan, Harvinth Skin, Jiven Sekar, Raj Mahal, Joseph Lee, Samantha Chin, Tiara Anchant, Joyce Yap
You lot are nothing short of amazing, thank you for sparing your time to be a part of this short!
We hope you’ve enjoyed the video guys! :)
Remember to HIT that thumbs up & SHARE the video with your friends!
#themingthing
-----
FIND US AT:
FACEBOOK: http://facebook.com/dmingthing
INSTAGRAM: http://instagram.com/themingthing
WEBSITE: http://thecorestudios.com
For project inquiries, EMAIL: contact@thecorestudios.com
joseph campbell 在 TheMingThing Youtube 的最讚貼文
What if you could get the perfect present for anybody but that wasn’t enough? We present to you PART 1 of our newest 2-part short, “The Delivery Boy”!!
Watch PART 1: https://youtu.be/R0TDbcfwE-M
LISTEN to all the OST songs HERE: https://goo.gl/Jc74ZL
SPECIAL THANKS
Wardrobe: H&M Malaysia (https://instagram.com/hm)
Camera: Sony A7R3 (https://instagram.com/sonymalaysia)
Location Sponsors:
Common Ground Bukit Bintang (https://commonground.work/)
APW Bangsar (https://instagram.com/apwbangsar)
Pulp by Papa Palheta (https://instagram.com/pulpbyppp)
Pavilion Kuala Lumpur (https://instagram.com/pavilionkualalumpur)
Lush Malaysia (https://instagram.com/malaysia.lush)
JD Sports (https://instagram.com/jdsportsmy)
Fashion Valet (https://instagram.com/fashionvaletcom)
Soundtracking, Talitha.'s & lost.spaces' OST
Courtesy of Breaking Music (https://breakingmusic.my)
Thank you to each and every sponsors who came onboard - couldn't have done it without you guys!!
Also to the FABULOUS cast members -
Joey Leong, Melissa Campbell, Rebecca Soraya, Tasha Chitty, Talitha Tan, Harvinth Skin, Jiven Sekar, Raj Mahal, Joseph Lee, Samantha Chin, Tiara Anchant, Joyce Yap
You lot are nothing short of amazing, thank you for sparing your time to be a part of this short!
We hope you’ve enjoyed the video guys! :)
Remember to HIT that thumbs up & SHARE the video with your friends!
#themingthing
-----
FIND US AT:
FACEBOOK: http://facebook.com/dmingthing
INSTAGRAM: http://instagram.com/themingthing
WEBSITE: http://thecorestudios.com
For project inquiries, EMAIL: contact@thecorestudios.com
joseph campbell 在 Better Leaf 好葉 Youtube 的最讚貼文
加入好葉進階課程:
《財商說書課》 ☞ http://bit.ly/learn2rich
《好葉超級說書課》 ☞ https://bit.ly/52-Book-Club
《30堂課搞定價值投資》 ☞ https://bit.ly/Value-Investing-YT
用聽的吸收,好葉Podcast音頻?️:https://bit.ly/betterleaf-himalaya
用讀的學習,好葉部落格網站?:https://www.growingbar.co/
博客來特價:https://goo.gl/doo45s
特别感谢这期的赞助者: 王 俊港、何 明儒
謝謝大家觀賞!希望大家看了影片后可以給我點贊和留下評論!!
分享是對我最大的支持哦!
【更多優質影片】
動畫書評系列?:https://goo.gl/DtqYce
實用冷技巧?:https://goo.gl/wXmR7n
5分鐘心理學?:https://goo.gl/5YQpdK
【關注好葉】
哔哩哔哩:
微博:https://goo.gl/QvMgSr
Instagram: https://www.instagram.com/betterleaf.haoye/
Facebook: https://www.facebook.com/betterleaf/
YouTube: https://goo.gl/d7NKEB
【支持好葉】
翻譯好葉影片?: https://goo.gl/VgarqQ
贊助好葉?:https://goo.gl/apYuZG
---------------------------
?????????????????????
#BetterLeaf好葉 #英雄的旅程 #實用冷技巧
好葉全集影片?:http://bit.ly/betterleafull
好葉使用的繪製軟件:https://bit.ly/videoScribe
joseph campbell 在 JCF: Home – Joseph Campbell Foundation: a Network of ... 的相關結果
An American mythologist, writer, and lecturer, Campbell's work spans the spectrum of the human experience. His philosophy is often summarized by the phrase, “ ... ... <看更多>
joseph campbell 在 作者-Joseph Campbell - 博客來網路書店 的相關結果
博客來搜尋,作者,關鍵字:Joseph Campbell,分類:全館,神話的力量【全新修訂中譯.完整插圖版】:神話學大師坎伯畢生智慧分享,讓我們重新認識神話、發現自我、探索心靈的 ... ... <看更多>
joseph campbell 在 Joseph Campbell - Wikipedia 的相關結果
Joseph John Campbell (March 26, 1904 – October 30, 1987) was an American professor of literature at Sarah Lawrence College who worked in comparative ... ... <看更多>